Callio

New member
17 Tháng chín 2022
7
0
1
Trung bình một năm , phí bán hàng và Marketing của các doanh nghiệp chiếm tổng chi phí tới khoảng 15%-30% tổng chi phí của doanh nghiệp . Do vậy, những nỗ lực thay đổi của doanh nghiệp theo hướng tự động hóa để có hiệu quả bán hàng nhiều hơn là hoàn toàn cần thiết. Theo thống kê tới thời điểm hiện tại, những doanh nghiệp áp dụng hệ thống CRM vào vận hành doanh số của doanh nghiệp đã tăng tới 10% – 30%. Vậy hệ thống CRM là gì mà khiến nhiều doanh nghiệp lựa chọn và tin dùng đến vậy ?
Hệ thống CRM được xem là một trong những giải pháp thần kỳ giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng tiếp cận cũng như quản lý thông tin của khách hàng. Một cách hiệu quả từ đó tối yêu hóa đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để có thể phát huy được hiệu quả của hệ thống CRM này thì không phải doanh nghiệp nào cũng thành công, đồng thời cũng có rất nhiều doanh nghiệp gặp thất bại nặng nề trong quá trình triển khai hệ thống CRM.
qNYiNdIw5qCAtpwATN5WOwnI08Ngh0k-ATDxAdERoUr-TM_5MqO29i7ljQV0YAOF1PG_Em0OO4LOjgojHAzjdNBGSpO2FOt6oEUO_ajCFZsipmj26tQSeHAjSY2sQLAFUOn2syxK_bt1HTWfmFmM0A57dhpnN2W0-vY2Mf0z58tKZzGwXBpN584NEQ

Hệ thống CRM là gì?​

Hệ thống CRM là chữ viết tắt của Customer Relationship Management (Quản lý quan hệ khách hàng). Hiểu đơn giản hơn thì: Hệ thống CRM là tập hợp nhiều hoạt động trong tất cả các khâu Marketing – Bán hàng – Chăm sóc khách hàng giúp cho Doanh nghiệp hình thành và phát triển mối quan hệ với khách hàng nhằm mang lại các lợi ích hiệu quả cao về mối quan hệ với khách hàng, hiệu quả kinh doanh và thương hiệu doanh nghiệp.
Phần mềm hệ thống CRM là công cụ giúp doanh nghiệp lưu trữ, phân tích và báo cáo toàn bộ thông tin khách hàng, lịch sử tương tác, lịch sử giao dịch, lịch sử tiếp cận giúp doanh nghiệp kết nối toàn diện với khách hàng, chuẩn hóa toàn bộ quy trình kinh doanh, tăng hiệu suất làm việc và cải thiện doanh thu.
Hệ thống CRM (CRM system) là tập hợp các nguồn lực công nghệ (nền tảng, phần mềm, công cụ…) và con người nhằm phối hợp với nhau để quản lý các mối quan hệ khách hàng của doanh nghiệp hướng đến mục tiêu mang lại doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp và giá trị về thương hiệu cũng như mối quan hệ với khách hàng.
Ngày nay, khi bạn nghe nhắc đến hệ thống CRM thì hầu như từ này đều mang nghĩa là phần mềm CRM – một công cụ hoạt động như một kho lưu trữ duy nhất để kết hợp các hoạt động bán hàng, tiếp thị, hỗ trợ khách hàng của bạn, giúp hợp lý hóa quy trình, chính sách và nhân lực của bạn trong một nền tảng. Tuy nhiên để phần mềm có thể hoạt động tốt thì cần phải có một hệ thống CRM tốt và hoàn chỉnh.

Tại sao doanh nghiệp nên tối ưu mô hình CRM?​

Mô hình hệ thống CRM là một quy trình chăm sóc và quản lý khách hàng để giúp tạo dựng mối quan hệ kinh doanh bền chặt. Được hiểu như một công cụ không thể thiếu đối với những doanh nghiệp lấy khách hàng làm mục tiêu phát triển.
Với việc hiểu được hệ thống CRM , doanh nghiệp sẽ nắm bắt được chính xác nhu cầu của khách hàng đưa ra những chiến lược nhằm giữ chân họ. Khách hàng có những trải nghiệm tốt, họ sẽ mua hàng của doanh nghiệp. Lợi nhuận doanh nghiệp sẽ được sinh ra từ đó.
Ưu điểm lớn nhất ở lớn nhất của hệ thống CRM đó chính là khả năng kết nối, cập nhật thông tin ngay lập tức theo công nghệ mới nhất. Nó giúp cho nhà quản lý có thể đưa ra quyết định gần như tức thì với mọi thay đổi trong hoạt động của doanh nghiệp.

Những bước cơ bản của hệ thống CRM

1. Tư vấn bán hàng (CRM Sales)​

Bước đầu tiên nhưng cũng cực kỳ quan trọng trong hệ thống CRM đó là triển khai các hoạt động Sales bao gồm: Gửi thư, Gọi điện, Báo giá, lên lịch hẹn, ký hợp đồng, giao dịch thanh toán, báo cáo công nợ…

2. Truyền thông (CRM Marketing)​

CRM Marketing giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian trong việc phân loại khách hàng, chăm sóc khách theo từng nhóm, thúc đẩy người mua hàng thông qua các công cụ Automation Marketing như: Email marketing, SMS marketing

3. Dịch vụ sau bán hàng (CRM Services)​

Kế hoạch chăm sóc khách hàng nhằm thúc đẩy người dùng mua lại sản phẩm, gia hạn dịch vụ bằng các hoạt động như: giảm giá chiết khấu, tặng quà, gửi thư chúc mừng các ngày lễ tết…

4. Phân tích tập khách hàng (CRM Analysis)​

Phân tích khách hàng để có cách tiếp cận (Sales) đúng đắn, giúp tối ưu hoạt động Marketing và Services. CRM giúp doanh nghiệp phân loại chi tiết tập khách hàng theo: Nhu cầu, Sở thích, Vị trí địa lý…

5. Kết hợp giữa các phòng ban, đối tác (CRM Collaborative)​

Nếu như ở các doanh nghiệp thông thường thì mỗi bộ phận là 1 phần tách biệt riêng khiến cho đôi lúc dòng chảy thông tin không được thông suốt và chậm trễ.
Đối với hệ thống CRM , các phòng ban đều được liên kết chặt chẽ với nhau, mọi nhân viên đều được kết nối chia sẻ thông tin dữ liệu trực quan nhanh chóng. Từ đó, công tác phục vụ chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp cũng được hiệu quả hơn.
Trên đây là những chia sẻ của Callio chúng tôi để bạn hiểu rõ thêm về khái niệm hệ thống CRM là gì và tầm quan trọng của hệ thống CRM quản lý quan hệ khách hàng này đối với doanh nghiệp. Không chỉ giúp thúc đẩy doanh số, đây còn là công cụ tuyệt vời để quản lý nhân viên, quy trình bán hàng và tạo mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng.
Bất kì doanh nghiệp nào cũng cần sở hữu công cụ quản lý khách hàng này để thành công. Hy vọng bài viết đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức cho bản thân mình!

Nếu bạn muốn tìm hiểu kỹ về dịch vụ này của chúng tôi , hãy đến với ngay đến Callio để được tư vấn và trải nghiệm dịch vụ tốt nhất. Liên hệ với chúng tôi qua thông tin sau đây:
Hotline : 19003236
Web : https://callio.vn
Trụ sở chính : Tầng 3 , số 6 Nguyễn Thị Thập , Khu ĐT Trung Hòa Nhân Chính , P Trung Hòa , Q Cầu Giấy , TP Hà Nội .
 

Giới thiệu

  • Là mạng đăng tin rao vặt miễn phí dành cho người Việt. Phương châm làm cầu nối cho phép quảng cáo rao vặt dễ dàng và hiệu quả nhất cho người đăng quảng cáo, hỗ trợ doanh nghiệp và khách hàng

Điều hướng

Danh mục cá nhân